Sau 5 ngày làm việc (từ ngày 11 đến ngày 15-9), Hội nghị Tài nguyên nước thế giới lần thứ 18 đã thành công tốt đẹp tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc).
Campuchia không có kế hoạch xây dựng đập thủy điện trên dòng chính sông Mekong để đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực từ thiên tai và gây ảnh hưởng tới môi trường.
Ngày 11-9, tại Bắc Kinh đã khai mạc Hội nghị Tài nguyên nước thế giới lần thứ 18 với chủ đề "Nước và mọi sinh vật - Sự chung sống hài hòa giữa con người và thiên nhiên" do Bộ Thủy lợi và Hiệp hội Tài nguyên nước quốc tế đồng chủ trì.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) ngày 11/9 thông báo giới chức cấp cao của 6 quốc gia dọc sông Mekong đã tán thành những khuyến nghị về giai đoạn đầu tiên của Nghiên cứu chung giữa Ủy ban sông Mekong và Hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC). Điều này giúp mở đường cho việc chia sẻ thông tin tốt hơn về hoạt động của hồ chứa và xả nước trên dòng sông Mekong, cũng như các giải pháp thiết thực để giảm thiểu và thích ứng với các tác động.
Chuyên gia khí tượng học Taylor Ward cho biết đợt nắng nóng kỷ lục vào mùa Đông vừa qua ở Nam Mỹ đã khiến nước hồ Titicaca liên tục bốc hơi, làm trầm trọng thêm tình trạng giảm mực nước do hạn hán.
Một trong những vấn đề toàn cầu quan trọng hiện đang đe dọa nhân loại là tình trạng mất an ninh lương thực và nước. Tình trạng này ngày càng gia tăng bất chấp nhiều tiến bộ công nghệ vượt trội.
Bộ Thủy lợi và Tài nguyên Nước Ai Cập cho hay vòng đàm phán mới về GERD đã bắt đầu vào sáng 27/8 tại Cairo, với sự tham gia của các phái đoàn từ Ai Cập, Sudan và Ethiopia.
Nhiều quốc gia, công ty tư nhân đang chạy đua trong nỗ lực nghiên cứu Mặt Trăng sau khi dấu hiệu có nước trên vệ tinh của Trái Đất này được công bố hơn một thập kỷ trước.
Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) cảnh báo, có đến một nửa dân số thế giới đối mặt tình trạng thiếu nước và cuộc khủng hoảng nước sẽ ngày càng trầm trọng do biến đổi khí hậu. Các chính phủ đang đứng trước yêu cầu cấp bách phải bảo đảm việc tiếp cận nước công bằng cho mọi người dân, cũng như bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên quý giá này.
Kyrgyzstan sẵn sàng xuất khẩu nước uống từ sông băng, Thủ tướng Akylbek Zhaparov cho biết trong chuyến thăm Trung Quốc cuối tuần qua.
Khi các con sông khô cạn và lượng mưa giảm, nước dưới lòng đất trở nên quan trọng hơn bao giờ hết tại khu vực chịu nhiều tác động bởi biến đổi khí hậu như Trung Đông. Tuy nhiên, quản lý nước ngầm là nhiệm vụ phức tạp và thậm chí không ai biết chính xác lượng nước này.
Nhật báo Le Monde của Pháp dẫn báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), cho biết khoảng một nửa dân số thế giới phải chứng kiến tình trạng căng thẳng về nước ở mức độ "cao" trong ít nhất một tháng mỗi năm. Tình trạng thiếu nước dự kiến sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Từng là một trong những dòng sông có nguồn nước ô nhiễm nhất nước Mỹ nhưng từ cuối những năm 2000, sông Hackensack bắt đầu có dấu hiệu hồi sinh.
Hàng tỷ người trên toàn thế giới đang không được tiếp cận với nước sạch và vệ sinh môi trường. Tình hình trở nên trầm trọng hơn do khan hiếm nước bởi xung đột và biến đổi khí hậu gây ra. Diễn đàn Chính trị cấp cao (HLPF) vừa thảo luận về vai trò chính của nước trong việc đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs).
Cục Khí tượng Thái Lan cho biết, phần lớn quốc gia Đông Nam Á này đang có lượng mưa dưới mức trung bình do hiện tượng El Nino và tình trạng này có khả năng kéo dài đến tháng 11 tới, thậm chí có thể sang đến đầu năm sau.
Theo bài viết mới đăng tải trên tờ Business Insider, sự xuất hiện của các trung tâm dữ liệu do các tập đoàn công nghệ lớn xây dựng là một trong những nguyên nhân khiến bang Arizona (Mỹ) phải đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.
Tình hình thiếu nước trở nên tồi tệ đến mức người dân buộc phải sử dụng nước máy có vị mặn trong khi chính quyền địa phương tiến hành đào giếng tại trung tâm thủ đô.
Bangladesh là quốc gia xuất khẩu lớn thứ hai thế giới về sản phẩm dệt may, quần áo thời trang . Tuy nhiên ngành công nghiệp này tiêu tốn rất nhiều nước.
Trung Quốc đang lên kế hoạch cho các dự án cơ sở hạ tầng quy mô mới với kỳ vọng điều hướng được nguồn nước quý giá đi khắp quốc gia và giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Australia và Lào đã có mối quan hệ hợp tác về quản lý tài nguyên nước trong gần hai thập kỷ qua. Các hành động chung quan trọng trong những năm gần đây bao gồm: Kế hoạch quản lý nước ngầm Sê Kông được phê duyệt vào đầu 2023, sửa đổi Luật nước được Quốc hội thông qua vào năm 2017, xây dựng các nghị định và quy định quan trọng cũng như các chiến lược và kế hoạch quản lý cho các lưu vực ưu tiên chính của Lào.